Bò Sát Động Vật Có Xương Sống

[Giải Đáp] Rắn Lục Cườm Có Độc Hay Không? Bị cắn có sao không?

Rắn lục cườm không còn quá xa lạ với chung ta nữa mà ở các vùng nông thôn chúng khá phổ biến. Vậy rắn lục cườm có độc hay không và bị chúng cắn có sao không? Để giải đáp được thắc mắc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của animalworld.vn nhé.

Rắn lục cườm là rắn gì?

Rắn lục cườm còn có tên gọi khác là rắn cườm, chúng thuộc loài rắn nước và là một trong những loài bò sát thuộc nhóm rắn lục nước. Loài rắn này hầu như có ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam chúng phân bố khá rộng rãi khắp các tỉnh thành.

Loài rắn này có kích thước khá nhỏ với chiều dài khi trưởng thành khoảng 130cm và phần đầu của chúng có những vệt màu đen, cằm và phía trên mép miệng có màu ngà voi. Toàn bộ thân rắn có màu vàng nhạt. Loài rắn này có vảy khá bóng với những viền đen xanh xen kẽ nhau.

ran-luc-cuom-co-doc-khong
Rắn lục cườm có độc không?

Phần bụng của rắn lục cườm có màu xanh lục với những chấm tròn đen kế bên tạo thành hình chữ V kéo dài từ đầu đến đuôi rắn. TRông chúng khá hung dữ. Đây là một trong những loài rắn nước với cơ thể nhỏ bé nên chúng khá nhút nhát chủ yếu kiếm ăn vào ban ngày và khi thấy người hoặc con vật khác chúng thường tìm cách lẩn trốn.

Chúng thường kiếm ăn vào ban ngày tại các bờ song, suối và bìa rừng để kiếm thức ăn. Vào những ngày hè nắng nóng chúng thường tìm cách lẩn trốn trong nhà dân để tìm mồi và tránh nắng. Khi gặp con vật hung dữ hơn chúng thường gồng cong người lên để tìm cách chống trả.

Rắn lục cườm ăn gì?

động vật ăn thịt và chúng thường đi kiếm ăn vào ban ngày và thức ăn của rắn lục cườm chủ yếu là các loài động vật gặm nhấm có kích thước nhỏ như ếch, nhái và các loài rắn mối nhỏ khác. Một trong những thức ăn yêu thích nhất của chúng là thằn lằn.

Đây cũng chính là lý do vì sao chúng thường rình mò vào nhà dân để tìm kiến thức ăn. Thông thường, khi gặp rắn lục cườm người ta thường rất sợ bởi chúng có màu xanh khá đáng sợ. Tuy nhiên cũng nên cẩn thận với loài rắn này vì chúng cắn khá đau.

Rắn lục cườm có độc hay không?

Hiện nay có khá nhiều người đang thắc mắc rằng “rắn lục cườm có độc không ?”. Theo chúng tôi tìm hiểu thì loài rắn lục cườm này thuộc họ nhà rắn nước và chúng không có răng nanh nên loài rắn này hoàn toàn không có độc. Thông thường, chúng sẽ tìm kiếm lẩn tránh khi gặp con vật khác hoặc con người nên chúng khi bắt gặp chúng ta cũng không nên quá lo sợ.

Tuy nhiên, hiện nay cũng có khá nhiều loài rắn cố vẻ bề ngoài giống với rắn lục cườm nên chúng ta cũng cần biết cách phân biệt và tìm hiểu kĩ hơn về các loài rắn để không nên chủ quan khi bắt gặp chúng hoặc bị chúng cắn. Thông thường, những loài rắn có độc sẽ có vẻ bề ngoài nổi bật và có những rang nanh.

Rắn lục cườm cắn có sao không?

Như chúng tôi đã đề cập ở trên, rắn lục cườm là loài rắn không có độc và chúng cũng không có rang nanh vì thế khi bị con mồi khác tấn công chúng sẽ né tránh bằng mọi cách. Khi không thoát được chúng mới tìm cách cắn trả lại và khả năng kháng cử của chúng khá yếu ớt.

Khi bị rắn lục cườm cắn chúng ta cũng không nên quá lo lắng, cần đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám bước đầu và nếu như có hình ảnh hoặc đập được con rắn thì mang đến cơ sở y tế để kiểm tra xem đó có phải rắn lục cườm hay loài rắn khác để tìm cách chữa trị.

Khi bị rắn lục cườm cắn trên da sẽ xuất hiện những vết đỏ nhỏ có thể có máu và trong nhiều trường hợp có thể gây sốt, nôn mửa nhưng các bạn cũng không nên quá lo lắng, vì đây là loài rắn không có nọc độc nên chỉ cần sơ cứu và uống thuốc theo chỉ dẫn là có thể hoàn toàn yên tâm.

Tốt nhất, để đảm bảo an toàn chúng ta cần phải biết chính xác được loài nào là rắn lục cườm hay là các loài rắn lục độc khác như rắn lục đuôi đỏ, rắn lục voi. Nếu như bị các loài rắn lục độc khác cắn nếu không kịp thời sơ cứu và đến bệnh viện thì có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Trong những trường hợp gặp rắn, tốt nhất chúng ra nên tìm cách tránh xa chúng và để yên cho chúng rời đi, không nên tấn công chúng vì rắn bị tấn công rất có thể chúng sẽ tấn công lại và hậu quả sẽ khó lường.

Một số loài rắn lục ở Việt Nam

Rắn lục đuôi đỏ

Rắn lục đuôi đỏ là một trong những loài rắn cực độc trong số những loài rắn lục. Toàn thân của chúng có màu xanh riêng phần đuôi có màu nâu đỏ. Chiều dài thân khoảng từ 60 đến 100cm và thức ăn chủ yếu của loài rắn lục đuôi đỏ là chuột, chim, thằn lằn và ếch.

Loài rắn này thường sẽ đi kiếm ăn vào ban đêm và nghỉ vào ban ngày. Chúng chủ yếu có ở vùng nông thôn, vùng núi. Trong các dòng rắn lục thì đây là loài rắn đẻ con mà không đẻ trứng, chúng có nọc độc vô cùng nguy hiểm. Khi bị loài rắn này cắn phải sơ cứu và đưa bệnh nhân đến bệnh viện ngay lập tức nếu không sẽ bị ảnh hưởng đến tính mạng.

Ran-luc-duoi-do
Rắn lục đuôi đỏ

Rắn lục đầu bạc

Đây cũng là một trong những loài rắn lục cực độc và chúng toàn thân màu đen có những sọc màu cam, đầu của chúng màu trắng. Loài rắn này có kích thước tương đối chứ không to, chiều dài cơ thể khoảng 80cm. Chúng sống chủ yếu ở các vùng núi cao phía Bắc.

Đây cũng là một trong những loài rắn lục độc và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng vì vậu không nên bắt hay true chọc chúng. Bị chúng cắn cần sơ cứu ngay và đến ngay bệnh viện để chữa trị.

Ran-luc-dau-bac
Rắn lục đầu bạc

Rắn lục sừng

Loài rắn lục sừng có đặc điểm nhận dạng khá rõ nét, đầu của chúng có hình tam giác phân biệt rõ rệt với cổ. Đồng thời, trên phần đầu có phủ những lớp vảy nhỏ và lớp vảy này phát triển thành rừng trên phía mắt. Kích thước loài rắn này chưa đến 50cm. Chúng cũng là một trong những loài rắn có nọc độc nên chúng ta cần hết sức lưu ý.

Ran-luc-sung
Rắn lục sừng

Rắn lục xanh

Đây là một loài rắn lục khá phổ biến, chúng có đặc điểm toàn thân nổi bậy có màu xanh lá cây, phần bụng của chúng có màu xanh hoặc màu vàng. Thân của loài rắn này to ở giữa và nhỏ dần về phía đuôi và cổ.

Ran-luc-xanh
Rắn lục xanh

Đối với loài rắn này chúng có đầu hình tam giác, màu xanh lá xây to hơn ở phần cổ và đôi mắt của chúng có màu đỏ. Loài rắn này thường sinh sống trên cây hoặc dưới mặt đất. Đây cũng là loài rắn có nộ độc và khi bị chúng cắn xung quanh vết thường sẽ sung lên rất nhanh, nếu như để lâu không chữa trị thì phần thịt sẽ bị hoại tử rất nhanh.

Cách sơ cứu khi bị rắn lục cườm cắn

Khi bị rắn lục cườm cắn thì chúng ta cần tiến hành sơ cứu ngay và sau khi sơ cứu cần lập tức đưa bệnh nhân tới bệnh viện càng nhanh càng tốt. Mục tiêu của việc sơ cứu ban đầu nhằm loại bỏ bớt nọc độc ra khởi cơ thể và làm chậm sự dịch chuyển của nó từ vết cắn để tránh việc nọc độc xâm nhập vào cơ thể.

Việc sơ cứu cũng hết sức cần thiết có thể bảo vệ tính mạng của bệnh nhân và ngăn chặn các biến chứng có thể xảy ra trước khi đưa bệnh nhân tới các cơ sở y tế.

Các bước sơ cứu bệnh nhân khi bị rắn cắn:

  • Trấn an người bệnh không nên quá lo lắng.
  • Không để bệnh nhân đi lại hay vận động. Cần bất động toàn thân, nẹp vị trí bị rắn cắn lại. Nếu như vận động sẽ khiến cho nọc độc dễ dàng xâm nhập vào cơ thể hơn.
  • Nếu bị cắn ở tay hoặc chân thì cần cởi bỏ các loại trang sức tránh gây chèn ép sưng nền vùng bị rắn cắn.
  • Dùng bang chun vãi hoặc khăn quàng… để bang chặt lại bắt đầu bang từ ngón chân, tau đến toàn bộ chân hoặc tay bị rắn cắn, dung nẹp cố định lại để không cho nọc độc theo dòng máu đi khắp cơ thể.
  • Nếu xác định là rắn lục cườm cắn có thể chích nặn vết cắn dưới vòi nước sạch và dùng xà phòng để sát khuẩn.
  • Trong trường hợp bệnh nhân khó thể cần hô hấp nhân tạo, bóp bóng để chờ nhân viên y tế tới hoặc ngay lập tức vận chuyển đưa bệnh nhân đến bệnh viện.

Cách phòng tránh rắn cắn.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc con người bị rắn cắn có thể là do vô tình hoặc cố ý nhưng tốt nhất chúng ta nên tránh xa rắn ra và dưới đây là một số biện pháp có thể áp dụng để giảm các nguy cơ bị rắn cắn:

  • Cần chủ động tìm hiểu về các loài rắn, biết được rắn thường xuất hiện ở khu vực nào và loại thời tiết nào.
  • Khi gặp rắn nên chủ động tránh hoặc không nên làm rắn sợ, cảnh giác với rắn sau khi trời có mưa hoặc khu có lũ lụt, thu hoạch mùa màng, vào ban đêm.
  • Khi làm việc ở những vùng núi, nương rẫy, đồng ruộng cần phải đi ủng, mặc quần áo dài, đi giày cao cổ. Nếu đi vào ban đêm cần dùng đèn chiếu sáng.
  • Cần phải tìm hiểu các cách sơ cứu khi bị rắn cắn.
  • Tránh xa rắn càng tốt, rắn đã chết thì đầu rắn vẫn có thể cắn người, không đuổi bắt rắn.

Rắn bò vào nhà là điềm báo gì?

Rắn là một trong những động vật rất nhạy cảm, chúng chỉ sinh sống ở những nơi có điều kiện tốt và an toàn. Chính vì vậy, khi rắn bò vào nhà chúng ta cũng đừng nên quá lo lắng vì đó không phải là điềm xấu mà nó mang đến nhiều điều tốt lành, con đường côn danh sự nghiệp, kinh doanh của bạn sẽ có nhiều tiến triển thuận lợi.

Đối với những người mới xây nhà nếu như thấy rắn bò vào thì đó cũng là điều may mắn vì chúng được xem như vật trấn giữ và bảo vệ cho ngôi nhà, nó cho thấy ngôi nhà của bạn là nơi an toàn và sẽ mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Như vậy, với những thông tin trên bài viết trên chúng tôi hi vọng sẽ giúp các bạn giải đáp được thắc mắc rắn lục cườm có độc không, cảm ơn các bạn đã tham khảo bài viết của chúng tôi.

Post Comment